Thi công điện nước trong hệ thống dân dụng

Trong các công trình, dự án hay đến các công đoạn xây dựng nhà ở hiện nay. Thì đều chú trọng đến công đoạn thi công điện. Đây là một công đoạn vô cùng quan trọng. Vì đây là công đoạn thi công điện giúp cho toàn bộ hệ thống điện đạt được hiệu quả tốt và có độ an toàn cao. 

Vậy bạn đã biết thi công điện nước trong hệ thống dân dụng là gì? Và được thực hiện như thế nào chưa? Nếu bạn chưa rõ thì chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu ở các mục dưới đây của chúng tôi nhé!

Thi công điện là gì?

Thi công điện là một công đoạn không thể thiếu được trong các công trình, dự án khác nhau. Khi thi công điện được thực hiện theo đúng quy trình. Có độ khoa học cao thì giúp cho hệ thống có thể đạt được hiệu quả tốt, tạo độ an toàn lớn. Ngoài ra, khi lắp đặt hệ thống xong thì tạo ra tính thẩm mỹ, kỹ thuật cao và đáp ứng được nhu cầu, mong muốn của người dùng.

Thi công điện là gì?
Thi công điện là gì?

Kỹ thuật thi công điện nước

Với phần thiết kế và thực hiện thì được xem là bước quan trọng nhất. Công tác thi công điện nước cần phải đạt hiệu quả tốt và ở mức độ an toàn. Và phần kỹ thuật thi công điện nước này nó liên quan đến nhiều hạng mục khác như như: kết cấu, kiến trúc và nội thất. Và sau quá trình chuẩn bị chi tiết và đầy đủ các điều kiện. Trước khi bắt đầu thực hiện thì ta cần chú ý đến vài điểm sau:

  • Không nên đi dây trực tiếp âm tường và cần khắc phục sự cố . Và cần phải lắp đặt ống luồn dây điện.
  • Đối với những vị trí có từ 3 ống luồn dây trở lên thì ta cần đóng lưới thép chu đáo và trước khi lắp đặt ở công trát tường.
  • Đối với những mối nối dây ở những hộp đèn, tủ điện hoặc là những ổ cắm… cần phải bổ làm hộp nối dây điện và không được nối dây ở bên trong đường ống. Khi ối thì cần phải buộc cẩn thận và cần đúng kỹ thuật. Sau đó, thì cần quấn chu đáo bằng băng dính đen chuyên dùng.
  • Và trước khi lắp đặt điện và cần kiểm tra xem dây điện xem có thông mạch, có bị chập ở bên trong hay không.
  • Khi lắp đặt xong thì các thiết bị vào tủ điện và tiến hành xem độ cách điện và kiểm tra độ an toàn của thiết.

Xem thêm bài viết: Kỹ thuật thi công cơ điện. Quy trình kỹ thuật thi công cơ điện – THP

Các bước trong quy trình thi công điện dân dụng

Kỹ thuật thi công điện
Kỹ thuật thi công điện

Để có thể lắp đặt được đúng quy trình thì ta cần thực hiện theo từng bước như sau:

  • Lắp đặt các đường ống bảo vệ: Điều này thì người lắp cần cho phần dây cáp điện âm tường hoặc các đường ống ngầm chạy ở dưới lòng đất. Hoặc là các máng cáp…
  • Tiến hành lắp đặt cáp điện: cần lắp trực tiếp với hệ thống đường ống.
  • Lắp tủ điện, bảng điện: Thường các tủ điện và bảng điện tổng nó sẽ dẫn vào từng tầng và từng phòng.
  • Lắp đặt các thiết bị điện: Với những thiết bị điện cũng như là máy móc thì sẽ sử dụng đến các thiết bị công tắc đèn, ổ cắm điện hoặc là các vật dụng điện từ…
  • Thực hiện công tác đấu nối: Ta cần kiểm tra và nghiệm thu các mối nối, đầu nối điện lại…

Lắp đặt hệ thống ống bảo vệ đường dây điện

Khi thực hiện quá trình lắp đặt hệ thống bảo vệ đường dây điện. Khi lắp đặt thì ta cần tuân thủ đúng những quy chuẩn. Và cần làm theo những hướng dẫn thiết kế đã được thống nhất từ trước. Và cách lắp đặt như sau:

  • Hệ thống ống đặt trong sàn bê tông được thực hiện ngay khi người thi công xây dựng đan xong lớp sắt sàn. Đối với những nơi chỉ có một lớp sắt sàn thì ống dẫn sẽ đặt ngay trên lớp sắt. Và ở vị trí ở hai lớp sắt sàn thì ống sẽ được đặt giữa hai lớp sắt sàn. Còn đối với những ở đoạn rẽ thì ống sẽ được uốn cong bằng bằng lò xo. Và bán kính ở vào khoảng 6 đến 9 lần so với đường kính ống. Và điều này thì nó đảm bảo giúp cho chúng ta dễ dàng kéo dây. Và thay thế được nếu xảy ra sự cố.
  • Tuyệt đối không sử dụng các co nối ở những đoạn rẽ: Vì điều này thì nó ảnh hưởng trực tiếp. Vì nó dẫn đến kéo dây do khúc rẽ quá gắt. Và ở các đoạn rẽ phân từ 3 nhánh dây trở lên thì nên thực hiện ở trong các hộp.
  • Các đường ống chờ đầu kéo dây phải được bọc kín: Điều này giúp tránh được các vật lạ lọt vào bên trong và không gặp khó khăn thì mà kéo dây sau này.

>>> Xem thêm: Hệ thống điện là gì? Quy trình lắp đặt hệ thống điện  như thế nào?

Quy trình thi công phần nước

Quy trình thi công phần nước
Quy trình thi công phần nước

Khi đã có bản kế hoạch trong tay và biện pháp thi công đường ống cấp nước thì ta tiến hành theo những bước như sau:

  • Thông công điện lạnh: Nên cho các ống môi chất làm lạnh theo đúng mẫu mã và tiêu chuẩn như đã đề ra. Và được chấp nhận bởi chủ đầu tư vì nó như vậy giúp họ có thể giám sát được các quy trình từ nhà sản xuất cho đến công đoạn vận hành.
  • Thi công hệ thống truyền thông và báo cháy: Việc lắp đặt này giúp cho tránh được sự cố tránh nổ xảy ra.
  • Thi công hệ thống chống sét: cần phải làm đầy đủ từ dưới đất lên cho tầng mái.
  • Thực hiện các biện pháp đảm bảo được độ an toàn cao trong quá trình thi công. Và những độ an toàn thì cần đảm bảo đúng quy phạm kỹ thuật an toàn trong quá trình xây dựng. Và đảm bảo an toàn quy định trong TCVN 5308-91.

Trên đây là một số thông tin liên quan đến thi công điện nước trong dân dụng. Hi vọng qua bài viết có thể giúp bạn hiểu thêm về loại thi công điện này. Nếu bạn có nhu cầu sử dụng các dòng van công nghiệp như: van bi điều khiển điện, van điều khiển khí nén. Thì hãy liên hệ với vancongnghiephp.com để biết thêm thông tin về các sản phẩm nha.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Mr. Đức: 0865 972 968 Zalo 0865972968Zalo