Kỹ thuật thi công cơ điện. Quy trình kỹ thuật thi công cơ điện – THP

Kỹ thuật thi công cơ điện là một kỹ thuật nhiều người nhầm tưởng là một kỹ thuật dễ thực hiện. Nhưng thực ra kỹ thuật này không hề dễ một chút nào. Và với kỹ thuật thi công tơ điện thì nó là một kỹ năng liên quan đến nhiều hoạt động làm việc của các thiết bị điện của công nhân hoặc là kỹ sư nằm trong ngành này.

Vậy kỹ thuật thi công cơ điện được được lắp đặt như thế nào? Và để giúp bạn đọc có thể hiểu rõ được nắm bắt được kỹ thuật thi công điện. Thì bạn đừng bỏ lỡ bài viết ở dưới đây nha.

Kỹ thuật thi công điện là gì?

Kỹ thuật thi công điện là một trong các khâu đóng một vai trò vô cùng quan trọng. Khâu kỹ thuật này nó đóng vai  trò là đảm bảo cho dự án tổng được hoàn thành ở mức tốt nhất, đúng và chính xác cao như mong muốn. Và đạt độ chính xác cao theo kế hoạch đã được đề ra. Và khi thì công cơ điện thì nó đòi hỏi nhà thầu thi công phải đạt được những nguyên tắc. Nguyên tắc này phải giúp việc thi công cơ điện đạt hiệu quả cao. Hay nói một cách khác thì kỹ thuật thi công điện là chính là yếu tố quyết định đến 60% sự thành công của cả một dự.

Kỹ thuật thi công cơ điện là gì?
Kỹ thuật thi công cơ điện là gì?

Những kỹ thuật liên quan đến thi công cơ điện

Với mỗi dự án khác nhau và sự dày dạn kinh nghiệm trong lĩnh vực. Thì chúng tôi rút ra được một số điều như sau:

  • Với số liệu hơn 50% trong gói thầu của thi công cơ điện M&E. Đây là một con số nói đến những hoạt động thi công hệ thống điện. Và nó cũng chính là điều kiện cần và đủ để có thể giúp nhà thầu thi công cơ điện. Nó tạo ra sự uy tín cũng như là chứng minh được kinh nghiệm làm việc trong lĩnh vực của nhà thầu.
  • Nhà thầu cần phải có những kỹ thuật cà có bề dày kinh nghiệm thì mới thực hiện được kỹ thuật thi công cơ điện đạt tiêu chuẩn. Và có thể đáp ứng được các yêu cầu khắt khe đến từ nhà thầu. 
  • Hệ thống chính mà nhà thầu cơ điện phải thi công ở trên công trường. Đây chính là hệ thống điện nặng hoặc là thì công hệ thống điện nhẹ cho các dự án, công trình, dự án.
  • Còn đối với hai hoạt động thì việc thi công một hệ thống điện năng. Cũng như là việc thi công điện nhẹ. Thì nó cần phải có một bản thiết kế riêng biệt. Và hai hệ thống này thì có rất ít những thiết kế với nhau. Vì nó là cả một quá trình làm bản thiết kế cần có và cần sự tách biệt cụ thể. 

Những điều cần biết trong kỹ thuật thi công cơ điện hệ thống điện nặng

Kỹ thuật thi công cơ điện hệ thống điện nặng
Kỹ thuật thi công cơ điện hệ thống điện nặng

Đối với hệ thống điện năng thì trong quá trình hoạt động với quy mô bao quát toàn bộ dự án. Và đối với hệ thống thì các những điều cần biết trong quá trình thi cần làm những điều sau:

  • Thi công lắp đặt ở các trạm biến áp – Những tụ bù công suất
  • Thi công và lắp đặt ở các máy phát điện, các ATS, UPS.
  • Những thi công TrunKing – Tray cable – Ladder cable
  • Các thi công đầu nối tụ điện động lực – điều khiển
  • Cần lắp đặt và theo bản vẽ dây điện – CB – Contactor
  • Thi công và lắp đặt trong máy bơm nước – ống nước
  • Được lắp đặt ở các hệ thống chiếu sáng
  • Sử dụng thi công và có kiểm tra được vận hành chống sét

Xem thêm: Kỹ thuật điện tử là gì? Vai trò của kỹ thuật điện tử trong đời sống

Những điều cần biết trong kỹ thuật thi công cơ điện hệ thống điện nhẹ

Kỹ thuật thi công cơ điện hệ thống điện nhẹ
Kỹ thuật thi công cơ điện hệ thống điện nhẹ

Đối với hệ thống điện nhẹ thì bản thiết kế cần phải có sự chỉn chu hơn so với hệ thống điện năng. Vì nó ảnh hưởng đến mỹ quan của dự án. Và bản thiết kế, đồ dùng có thể trở thành đồ trang trí nội thất cho dự án. Và những dự án mà sử dụng kỹ thuật thi công cơ điện như sau:

  • Lắp đặt và thi công trong hệ thống hạ tầng viễn thông của tòa nhà
  • Được lắp đặt và đấu nối hệ thống cáp mạng điện thoại, cáp mạng điện thoại hoặc là cáp tổng đài điện thoại.
  • Lắp đặt trong đầu nối hệ thống truyền hình trung tâm
  • Được lắp đặt và sử dụng trong các hệ thống camera an ninh, hệ thống điện thoại gọi cửa, đóng hoặc mở bằng thẻ từ.
  • Thi công trong hệ thống thanh công cộng, hệ thống kiểm soát xe ra vào và hệ thống quản lý tòa nhà.

Quy trình thực hiện kỹ thuật thi công cơ điện

Quy trình kỹ thuật thi công cơ điện
Quy trình kỹ thuật thi công cơ điện

Với công việc nào thì ta cùng cần phải làm theo quy trình và kỹ thuật thi công cơ điện. Chính vì vậy quy  trình và kỹ thuật thi công cơ điện ta cần nắm rõ các bước sau đây:

  • Bước 1: Đầu tiên, việc lắp đặt các hệ thống bảo vệ để có thể bảo vệ được những hệ thống khác như: hệ thống thang máng cấp, hệ thống ống cứng, những ống mềm âm tường hoặc là âm sàn.
  • Bước 2: Khi hệ thống bảo vệ đã được lắp đặt thì ta sẽ tiến hành lắp đặt cáp điện vào ống để bảo vệ ống đó. Và với bước này thì ta sẽ làm theo những bước đi của dây điện theo các bản vẽ thiết  kế MEP ở những hạng mục công trình.
  • Bước 3: Tiếp đến thì ta cần lắp đặt các tụ điện tổng, bảng điện. Và tiến hành kiểm tra vận hành hệ thống tủ. hệ thống điều khiển tổng thiết bị và công tác kiểm tra sẽ đáy dấu các dây chờ để lắp thiết bị. 
  • Bước 4: Tiếp tục, ta cần lắp đặt các thiết bị điện. Lắp đặt các thiết bị có thể chiếu sáng và những thiết bị được sử dụng vận hành trong công trình.
  • Bước 5: Cuối cùng, cần hoàn thành công tác đấu nối thiết bị với nguồn điện. Và kèm theo đó thì ta cần kiểm tra, nghiệm thu. Hoặc là cho hệ thống vận hành thử nghiệm.

Những lưu ý khi thực hiện kỹ thuật thi công cơ điện

Với kỹ thuật này thì ta cần quan tâm đến những yếu tố như: an toàn lao động trong quá trình làm việc. Vì vậy, ta cần chú ý một vài điểm sau:

Cần phải đảm bảo việc tăng cường quản lý các thiết bị

Từ khâu cung ứng vật tư, trang thiết bị cho đến quá trình sử dụng, vận hành cũng như là lắp đặt. Thì ta cần phải trải qua quy trình quản lý chặt chẽ. Những đồ dùng sử dụng trong quá trình thi công từ những loại vật tư hoặc là nguyên liệu sử dụng cho các công trình để đáp ứng được các kỹ thuật. Chính vì vậy mà khi thi công thì ta cần lựa chọn một đơn vị cung cấp có độ uy tín và kinh nghiệm chuyên môn cao. Và nó có thể kiểm tra kiểm soát được chất lượng vật tư trước và sau khi thi công. Nó được xem là một khâu quan trọng. Và nó quyết định đến sự thành công của toàn bộ hệ thống.

Cần có khẩu chuẩn bị tốt trước khi tiến hành kỹ thuật thi công cơ điện

Đầu tiên, nhà thầu cần phải triển khai các bản vẽ chi tiết. Sau đó, thì xem xét và cần hiểu rõ bản vẽ. Đặc biệt là đối với những tổ đội, là người trực tiếp thi công công trình.

Khi tiến hành vào quá trình thực tế xây dựng thì kiểu gì cũng có sự thay đổi ít nhiều đối với bản thiết kế. Và trong quá trình hoạt động kiểm tra thực địa, thì cần điều chỉnh bản vẽ chi tiết. Sau đó, thì cần đối chiều với bản vẽ ban đầu và tuyệt đối phải bám sát và thường xuyên thực hiển.

Công việc này giúp ngăn ngừa và có thể hạn chế được tối đa những sự cố hoặc sai sót không đáng có. Ngoài ra, còn tránh được những tình trạng tháo ra làm lại hoặc là sai so với những thỏa thuận ban đầu.

Những lưu ý trong kỹ thuật thi công cơ điện
Những lưu ý trong kỹ thuật thi công cơ điện

Thi công ổ cắm – Nơi cấp điện cho thiết bị tiêu thụ

Cần phải làm việc với nhà thầu cơ điện. Hai bên cần phối hợp chặt chẽ với nhau. Việc thỏa thuận này giúp cho việc hoạt động lắp đặt ổ cắm được diễn ra trước hoặc sau quá trình xây dựng. Và trong quá trình thi công trước hay là sau. Thì người lắp đặt cần phải tuân thủ theo 3 nguyên tắc sau:

  • Đầu tiên: Cần phải đảm bảo rằng bề mặt tiếp xúc của hộp ổ với tường. Hoặc là với công trình cần được cách điện.
  • Thứ 2: Để có thể tránh được sự va chạm cũng như là những việc không đáng có giữa thiết bị và con người. Thì ổ cắm cần phải được lắp đặt ở những vị trí dễ thấy. Hoặc có thể sơn đánh dấu ổ cắm.
  • Thứ 3: Cần phải tìm kiếm nhân viên có trình độ, tay nghe cao. Để khi lắp đặt thì cần đảm bảo được độ chính xác và độ an toàn khi quá trình kỹ thuật thi công cơ điện diễn ra. 

Xem thêm: Hệ thống điện là gì? Phân loại hệ thống điện

Cần phải quản lý chặt chẽ chất lượng thi công

Lưu ý kỹ thuật thi công cơ điện
Lưu ý kỹ thuật thi công cơ điện

Dù ở công việc nào thì nó đều yêu cầu về quản lý chất lượng. Đây được xem là yếu tố hàng đầu quyết định tới sự thành công đó.

Việc vi phạm tiêu chuẩn thi công hoặc là xảy ra sai khác so với thỏa thuận ban đầu. Và thậm chí thì nó còn gây ra hiệu quả và khiến cho công trình được tạm dừng lại. Và điều này sẽ gây ra tổn thất cho nhà đầu và thiệt hại cho các bên tham gia. Với việc quản lý chặt chẽ chất lượng thì giúp tránh được rủi. Đảm bảo kiểm soát được những yếu tố có thể ảnh hưởng đến công trình cơ điện. Và ta cần phải tuân thủ 4 yếu tố như sau:

  • Đầy đủ trang thiết bị và những độ bảo hộ
  • Cần kiểm soát một cách chặt chẽ tiến độ, quy trình và thời gian cũng như là chất lượng lao động ở công trình
  • Cần phải năng cao hơn nữa và kiểm soát được chặt chẽ công tác an toàn lao động cho người tham gia.
  • Cần phải thực hiện tiến hành kiểm tra và cần giám sát thường xuyên kỹ thuật và công nghệ thi công.

Tổng kết

Trên đây là một thông tin liên quan đến kỹ thuật thi công cơ điện. Mong qua bài viết có thể giúp bạn hiểu rõ và nắm được quy trình thực hiện kỹ thuật thi công cơ điện. Nếu bạn có nhu cầu sử dụng các dòng van công nghiệp như: van bi, van bướm, van điều khiển khí nén, van điều khiển điện… để lắp đặt vào hệ thống của mình. Giúp điều khiển sự đóng mở của dòng lưu chất. Thì người dùng có thể liên hệ đến vancongnghiephp.com. Để được nhân viên kỹ thuật tư vấn rõ hơn về sản phẩm.

>>> Báo giá van điện điều khiển 

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Mr. Đức: 0865 972 968 Zalo 0865972968Zalo